Đứng trước xu thế phát triển trên, Bộ Thông tin và truyền thông đã lựa chọn năm 2015 là thời điểm thích hợp để triển khai công nghệ 4G tại Việt Nam. Nằm trong kế hoạch đó, Bộ Thông tin và truyền thông cũng đã quyết định bảo trợ cho Tập đoàn dữ liệu quốc tế IDG ASEAN và Hiệp hội Internet Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc tế 4G LTE năm 2015 khu vực sông Mekong. Hội thảo quốc tế 4G LTE năm 2015 có chủ đề quy hoạch tổng thể, tối ưu hóa công nghệ, đa dạng hóa dịch vụ hướng tới đồng nhất công nghệ 4G tại tiểu cùng sông Mekong. Hội thảo sẽ bao gồm 01 phiên báo cáo chính và 02 phiên thảo luận chuyên đề.
" alt=""/>Hội thảo quốc tế 4G LTE tiểu vùng sông Mekong lần thứ nhất năm 2015Các bác sĩ ở Bệnh viện Farcha (Chad) vận chuyển thiết bị y tế
“Tôi thấy chuyện này thật bất công và đó là điều khiến tôi buồn. Tôi sẽ tiêm loại vắc xin đầu tiên được cấp phép”, nữ bác sĩ chuyên khoa bệnh truyền nhiễm tâm sự.
Trong khi các quốc gia giàu có đã dự trữ đủ vắc xin cho công dân của mình, nhiều quốc gia nghèo vẫn đang cố gắng để có loại dược phẩm này. Một số ít quốc gia như Chad vẫn chưa nhận được bất kỳ loại vắc xin nào.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết gần một chục quốc gia - trong đó có nhiều nước ở châu Phi - vẫn đang chờ tiêm vắc xin. Những nước xếp hàng cuối cùng trên lục địa cùng với Chad là Burkina Faso, Burundi, Eritrea và Tanzania.
WHO cảnh báo: “Sự thiếu hụt nguồn cung cấp vắc xin đang khiến các quốc gia châu Phi tụt lại phía sau. Châu lục này hiện chỉ có khoảng 1% số vắc xin được cung cấp trên toàn thế giới”.
Gian Gandhi, điều phối viên của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc (UNICEF), nhận định, ở những nơi không có vắc xin, các biến thể mới có khả năng xuất hiện cao.
Vị này kêu gọi các quốc gia phát triển tặng vắc xin cho các nước khác.
Tổng số ca bệnh ở Chad (4.877 ca bệnh) tương đối thấp so với các điểm nóng trên thế giới. Nước này xác nhận chỉ có 170 người tử vong vì Covid-19 kể từ khi đại dịch bắt đầu. Tuy nhiên, Chad cũng như nhiều nơi ở châu Phi có hệ thống chăm sóc sức khỏe mong manh.
Các bác sĩ ở Chad đều chưa được tiêm vắc xin Covid-19
Bệnh viện Farcha mới được xây dựng ở một khu dân cư xa xôi, nơi những con lạc đà lững thững đi gần đó. Tổ chức Bác sĩ không biên giới đã hỗ trợ cung cấp oxy cho bệnh nhân Covid-19 và bệnh viện có 13 máy thở. Các bác sĩ cũng có nhiều khẩu trang và nước rửa tay do Trung Quốc sản xuất. Tuy nhiên, vẫn chưa có một nhân viên y tế nào được tiêm phòng.
Trong khi đó, một số quốc gia trên thế giới đã tiêm xong cho nhân viên y tế và người già. Hiện tại, họ chuyển sang các đối tượng khác.
“Tất cả mọi người đều có nguy cơ chết vì căn bệnh này, dù giàu hay nghèo. Mọi người đều phải có cơ hội được tiêm chủng, đặc biệt là những người bị phơi nhiễm nhiều nhất”, bác sĩ Djarma nói.
Covax, chương trình do Liên Hợp Quốc hỗ trợ, đảm bảo các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình như Chad có thể tiếp cận vắc xin Covid-19.
Ngoài ra, Chad dự kiến sẽ nhận được một số liều Pfizer vào tháng tới nếu có phương tiện bảo quản lạnh cần thiết để giữ vắc xin an toàn. Nhiệt độ ngoài trời ở nước này có lúc lên đến 43,5 độ C.
Một số quốc gia cũng mất nhiều thời gian để đáp ứng các yêu cầu nhận vắc xin, bao gồm cả việc ký kết miễn trừ bồi thường với các nhà sản xuất và lên kế hoạch phân phối.
Đất nước Burkina Faso còn phải chờ đợi lâu hơn vì nhà sản xuất vắc xin ở Ấn Độ đã thu hẹp nguồn xuất khẩu toàn cầu để đáp ứng nhu cầu trong nước.
Ở Haiti, toàn bộ 11 triệu người dân đều chưa được tiêm vắc xin. Haiti dự kiến sẽ nhận được 756.000 liều vắc xin AstraZeneca thông qua Covax, nhưng các quan chức chính phủ cho biết họ không có cơ sở hạ tầng cần thiết để bảo quản.
(TheoAP)
Các chuyên gia cảnh báo, thế hệ vắc xin đầu tiên có thể mất tác dụng vào cuối năm do số lượng biến thể tăng không ngừng.
" alt=""/>Những nước không có nổi một liều vắc xin CovidCán bộ y tế lấy mẫu xét nghiệm tại khu công nghiệp Quang Châu, nơi công ty Hosiden hoạt động
Tại Hà Nội, theo điều tra dịch tễ ban đầu của CDC, ca bệnh 3669, nam 40 tuổi, nhân viên kinh doanh bất động sản sống tại chung cư Booyoung, Hà Đông dù chỉ cùng tham dự buổi giới thiệu dự án với bệnh nhân 3634 – cựu giám đốc Hacinco vào sáng 11/5 trong 2 tiếng, ngồi cách xa hơn 10m nhưng sau hơn 1 ngày, anh cũng có kết quả xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2.
Hay chuyến bay VN160 từ Đà Nẵng ra Hà Nội ngày 29/4, liên quan đến 2 chuyên gia Trung Quốc ngồi hàng ghế 49 và 50 nhưng đến nay đã ghi nhận 11 ca mắc, dù không ngồi gần 2 vị khách này, khác hẳn với khuyến cáo trước đây cho rằng phạm vi nguy hiểm trong vòng 2 hàng ghế trước và sau.
Tương tự, chuyến bay VN160 từ Đà Nẵng ra Hà Nội ngày 2/5 cũng ghi nhận hiện tượng tương tự. Vợ chồng bệnh nhân 3633 và 3634 lần lượt ngồi hàng ghế 13 và 15, bệnh nhân N.T.T. (ca bệnh 3777) ngồi hàng ghế 20 nhưng cũng dương tính.
Thực tế, các thông tin cho rằng SARS-CoV-2 lan truyền qua không khí đã râm ran trong giới khoa học từ năm ngoái. Song chỉ đến ngày 8/5 vừa qua, CDC Mỹ mới khẳng định thông tin này và lập tức cập nhật hướng dẫn về cách thức lây truyền của SARS-CoV-2.
Theo đó, ngoài lây truyền do hít phải các giọt bắn, chạm tay vào chỗ dính virus rồi đưa lên mũi, miệng, virus SARS-CoV-2 còn lây truyền qua các hạt siêu nhỏ lơ lửng trong không khí, đặc biệt trong môi trường kín. Đồng nghĩa, một người dù ở xa hơn 2m vẫn có thể nhiễm virus.
Hướng dẫn mới thay thế nhận định ban đầu của CDC cho rằng việc lây nhiễm xảy ra do tiếp xúc gần, không phải lây truyền qua không khí.
Tại cuộc họp Ban chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch Covid-19 sáng 10/5, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long cũng nhấn mạnh, Việt Nam đang ở trong tình trạng báo động cao do nguy cơ và khả năng lây nhiễm của virus mạnh.
“Biến chủng virus SARS-CoV-2 của Anh lây lan nhanh gấp 1,7 lần nhưng biến chủng của Ấn Độ còn lây nhanh hơn, đặc biệt khả năng lây nhiễm trong môi trường không khí. Như vậy, đúng như bối cảnh dịch bệnh ở Việt Nam, những trường hợp tiếp xúc trong không khí, đặc biệt môi trường kín lây lan rất nhanh”, Bộ trưởng nêu.
GS Nguyễn Văn Kính, Chủ tịch Hội truyền nhiễm Việt Nam cho biết thêm, hiện thế giới đã ghi nhận hơn 4.000 biến chủng của virus SARS-CoV-2, nhưng chỉ một số chủng có tác động đến sự lây lan và tăng độc lực.
GS Kính cũng khẳng định, virus SARS-CoV-2 lây truyền qua đường không khí và giọt bắn. Đặc biệt biến chủng kép từ Ấn Độ có khả năng lan tràn rất nhanh.
Dù vậy, chuyên gia khuyến cáo, các biện pháp 5K, đặc biệt là khẩu trang, khử khuẩn, khoảng cách vẫn còn nguyên tác dụng với các biến chủng mới.
Thúy Hạnh
Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương vừa ghi nhận 2 biến chủng mới của virus SARS-CoV-2 sau khi giải trình tự gene các mẫu bệnh phẩm từ bệnh nhân Covid-19.
" alt=""/>Virus lây trong không khí, ca bệnh ở Việt Nam cách xa 10m vẫn mắc Covid